– Thực hiện được kỹ thuật trường sáng và giá nền đen trong ánh sáng phản xạ.
– Hệ thống đèn chiếu sáng bằng đèn Halogen với ánh sáng phản chiếu và ánh sáng truyền qua. Điều chỉnh được cường độ sáng.
– Thân kính:
+ Gồm 02 thị kính, đầu quan sát có thể quay 360o.
+ Hệ số zoom: 6.5:1, điều chỉnh liên tục, núm điều khiển có khắc số chỉ thị độ phóng đại.
+ Độ phóng đại: 7 – 45 lần (có thể nâng cấp độ phóng đại lên đến 270 lần).
+ Đầu quan sát loại hai thị kính, điều chỉnh khoảng cách giữa hai đồng tử từ: 54 đến 75mm.
+ Khoảng cách làm việc tiêu chuẩn: 93 mm (có thể mở rộng khoảng cách làm việc từ 34 – 251mm).
+ Đầu quan sát nghiêng: 45º.
+ Hệ thống cơ và thân kính được chế tạo bằng hợp kim đảm bảo độ bền và tính chịu ma sát cao. Sau một thời gian dài không sử dụng, không bị tuột hệ thống cơ.
+ Độ điều chỉnh Diopt trên hai mắt: ±5 diop.
+ Trường quan sát: 32 mm – 5.1 mm.
+ Hệ thống quang học đã được nhiệt đới hóa phù hợp với điều kiện Việt Nam.
– Chân đế:
+ Bàn để mẫu dùng cho ánh sáng phản xạ và ánh sáng truyền qua.
+ Thực hiện quan sát mẫu tấm kính với nền sáng và tối.
+ Tấm kính có đường kính 94.5mm và hai kẹp mẫu.
+ Điều chỉnh được chỉnh thô và chỉnh tinh trên chân đế.
+ Độ cao chân đế 280mm.
**Lưu ý:
Thông thường người sử dụng chọn nguồn sáng LED cho kính hiển vi bởi các đặc điểm sau:
1.Tuổi thọ cao (trên 10.000 giờ sử dụng)
2.Không tỏa nhiệt cao (tránh làm hỏng mẫu vật cần soi)
3.Tiết kiệm điện năng tiêu thụ
Tuy nhiên, có một số mẫu vật như tế bào, mô (trong thụ tinh nhân tạo) thì đèn Halogen lại chiếm ưu thế do:
1.Ánh sáng vàng, dễ nhận biết được sự khác biệt và điểm cần soi
2.Tạo nhiệt độ cần thiết.